您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhân định, soi kèo Lyon vs Reims, 21h00 ngày 9/2: Khách tự tin
NEWS2025-02-12 15:06:27【Nhận định】7人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 09/02/2025 09:38 Pháp giai ducgiai duc、、
很赞哦!(65562)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Becamex Bình Dương, 17h00 ngày 9/2: Chiến thắng nhọc nhằn
- Tiền bạc, tình cảm của cung Bảo Bình năm 2017
- 'Xén vỉa hè mở đường cho xe máy, ôtô khiến giao thông công cộng Hà Nội thoi thóp'
- Lời thú tội của cô gái khi gửi ảnh nóng qua Facebook cho người lạ
- Nhận định, soi kèo Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2: Duy trì mạch bất bại
- Kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế khôi phục hoàn toàn trong tháng 10
- Tú Dưa khẳng định Việt Nam không có Diva
- Bà mẹ sốc vì người lạ bí mật sống trong phòng con gái 14 tuổi
- Kèo vàng bóng đá Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Tin vào khách
- Mải bám đuôi ôtô buýt, xe máy điện đâm xe siêu sang Bentley
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Espanyol, 0h30 ngày 10/2: Chờ đợi bất ngờ
Đóng cửa phòng ngủ sẽ giúp bạn an toàn hơn khi có hỏa hoạn. Nếu bạn mở cửa phòng ngủ và không may xảy ra hỏa hoạn, đám cháy sẽ lan vào trong phòng bạn nhanh hơn. Thói quen đóng cửa khi đi ngủ sẽ giúp bạn có thêm thời gian để cứu mình khỏi đám cháy. Cánhk cửa giúp nhiệt độ trong phòng không bị tăng cao đột ngột và hói độc sẽ không lan vào trong một cách nhanh chóng. Bạn sẽ an toàn hơn trong trường hợp này.
2. Chống ồn, giúp bạn ngủ ngon hơn
Đừng mở cửa phòng ngủ nếu không muốn bị người khác làm phiền. Nếu bạn sống trong môi trường ồn ào và hay khó ngủ, tốt hơn hết hãy đóng cửa phòng khi đi ngủ. Không gian yên tĩnh là nơi lý tưởng giúp bạn ngủ ngon, sâu giấc hơn, yên tâm hơn. Hơn nữa, bạn cũng không bị giật mình thức giấc bởi những "cú đêm" cùng nhà.
3. Phản ứng nhanh hơn khi có trộm
Việc đóng cửa phòng ngủ giúp bạn an toàn hơn khi có người đột nhập vào nhà. Nếu có ai đó đột nhập vào nhà, việc đóng cửa phòng sẽ tạo cơ hội cho bạn hành động nhanh hơn. Trong thời gian đó bạn có thể gọi điện báo cảnh sát đến cứu mình.
4. Giữ năng lượng tích cực bên trong
Theo phong thủy, việc đóng cửa phòng ngủ giúp giữ được năng lượng tích cực. Theo phong thủy, mở cửa phòng ngủ là điều không tốt. Việc này sẽ khiến năng lượng tích cực trong phòng có thể thoát ra ngoài. Khi đóng cửa, bạn sẽ thấy an toàn hơn, cảm giác thoải mái hơn, tâm cũng tĩnh hơn khi ngủ. Sáng dậy bạn sẽ thấy một ngày mới tràn đầy năng lượng.
Theo Brightside
Những điều tuyệt đối không làm khi ở nhờ nhà người khác
Điều quan trọng khi ở nhờ nhà người khác là phải biết giữ phép lịch sự. Và đây là những lời khuyên dành cho bạn.">4 lý do không nên mở cửa phòng ngủ vào ban đêm
Chó đi vệ sinh ở hành lang chung cư (Ảnh: Nhân vật cung cấp) Họ chối đây đẩy. Chúng tôi phải kéo nhau xuống gặp bảo vệ, yêu cầu trích xuất camera làm bằng chứng. Lúc quay lên thì nhà kia đã dọn đống phân rồi’, chị H. kể lại.
Không chỉ vậy, con chó này còn gây ra nhiều nỗi đau đầu cho các hộ dân.
‘Chủ của nó làm kinh doanh nên từ sáng sớm họ đã ra khỏi nhà, đến tối muộn mới về. Nhà họ khóa cửa nhưng chỉ đóng cửa sắt phía ngoài, cửa gỗ vẫn để mở vì vậy con chó bị nhốt trong nhà kêu liên tục suốt cả ngày.
Tiếng kêu của nó khiến các hộ khác không thể chịu nổi phải đóng cửa, thậm chí bật nhạc to để át tiếng chó ăng ẳng. Căn hộ của tôi tôi nằm ở phía xa hơn không bị ảnh hưởng nhiều nhưng đến gần cầu thang máy để đi lại sẽ nghe thấy’, chị nói.
Cũng theo chị H, các hộ ở cùng tầng chị rất đoàn kết. Vào các ngày lễ, Tết họ đều trích quỹ tổ chức các hoạt động giao lưu, liên hoan nhưng gia đình này không tham gia. Các gia đình khác chào hỏi họ cũng không muốn đáp lời, khi bị phản ánh về vấn đề nuôi chó họ cũng lờ đi.
Chị B, một người phụ nữ khác cũng ở khu vực Hoàng Mai, chia sẻ, mất cắp vặt là điểm trừ ở chung cư chị đang sống.
Chị nói: ‘Bản thân tôi bị mất mũ bảo hiểm đến 4 lần. Những lần đầu tôi chủ quan, không cho mũ vào cốp xe nên bị lấy mất. Đến khi mua chiếc thứ 3 tôi bắt đầu có ý thức cho vào cốp, một lần vội lên nhà nên treo ở ngoài và lại bị mất. Đến lần thứ 4, chiếc mũ bảo hiểm cũ, chất lượng kém tôi nghĩ không ai lấy thế mà vẫn bị mất’.
Không chỉ mũ bảo hiểm, áo mưa cũng là vật hay bị mất cắp tại một số chung cư.
Chị Vinh Hồng (SN 1988, Nghệ An) đang sống tại một căn hộ chung cư ở quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, cho biết, ở chung cư khá vui, các hộ đều là những gia đình trẻ văn minh, có tinh thần tập thể cao.
Tuy nhiên chị nói, cũng không tránh khỏi một số vấn đề khi sống chung cùng một không gian. ‘Tôi ái ngại nhất là việc hát karaoke. Một số hộ có tiệc tùng, hát hò đến 11, 12 giờ đêm. Dù đóng cửa nhưng nhiều hôm quá ồn ào chị Vinh Hồng vẫn không ngủ được, đặc biệt gia đình chị còn có 2 con nhỏ.
‘Bên cạnh đó, trẻ con ở chung cư nhiều, các cháu thường chơi đá bóng tại hành lang, khoảng 2-3 cháu và 1 quả bóng đã gây ồn ào, bóng đập rầm rầm vào cửa. Có hôm 10 giờ đêm, các cháu vẫn chơi, đạp xe ầm ĩ khiến tôi phải nhắc nhở’, chị nói.
Từ khi chuyển vào sống ở chung cư ở Hà Đông, Hà Nội, chị Ngọc (SN 1980, Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết gia đình chị giao lưu với hàng xóm nhiều hơn, nhưng cũng chính vì sát vách nhau mà nhiều lúc chị cảm thấy không thoải mái trong sinh hoạt.
Chị kể, mỗi tầng có 16 căn hộ, hầu hết các nhà đều sáng đi tối về đóng cửa. Trừ những ngày lễ tết tụ tập nhau ăn uống ở hành lang, còn lại nhà ai biết nhà ấy.
‘Đi làm về mệt, lại phải lo cơm nước cho chồng con, rồi dọn dẹp nhà cửa, thậm chí thỉnh thoảng buổi tối tôi vẫn phải tranh thủ làm việc nên tôi chỉ muốn yên tĩnh, không tụ tập chơi bời gì với hàng xóm.
Thế nhưng, cứ mỗi lần mở cửa ra cho thoáng gió là đám trẻ con nhà hàng xóm lại ùa vào. Đứa ngồi xem tivi, đứa lôi đồ chơi của con tôi ra bày vẽ, nghịch ngợm. Những đứa nhỏ dưới 2 tuổi còn nghịch dại, tự nhiên tôi lại phải vừa làm việc vừa trông chừng. Thậm chí, tôi còn không dám nói câu nào nghiêm khắc với bọn trẻ vì sợ hàng xóm nghe thấy lại tự ái’.
‘Tôi không hiểu hàng xóm nhà mình nghĩ thế nào mà để con sang nhà người ta chơi 1- 2 tiếng đồng hồ, đến giờ đi ngủ mới gọi về’, chị Ngọc bức xúc chia sẻ.
Không chỉ thế, mỗi lần đám trẻ con kéo quân về là chị lại phải dọn dẹp: cất gọn đồ chơi, quét nhà, lau chùi…
Một chung cư ở quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Sau vài tháng dọn đến nơi ở mới, chị không còn dám mở toang cửa hóng gió, mà mỗi lần đi về đều phải đóng chặt. Không biết những người hàng xóm có nhận ra điều đó mà nhắc nhở bọn trẻ hay không, nhưng thỉnh thoảng lại thấy có đứa trẻ đập cửa rầm rầm bên ngoài.
‘Nhà đất có thể chọn hàng xóm, chung cư nơi chúng tôi ở thì không’, chị Hà (SN 1985) kể về rắc rối của mình. Hàng xóm của chị là một gia đình có chồng ham mê lô đề, cờ bạc.
Nhiều hôm vào mùa bóng đá, nhà này tụ tập ăn uống, cá độ đến tận đêm rất ồn ào. Nhưng vì họ là ‘dân xã hội’ nên không hộ nào dám ý kiến.
Một lần, chồng chị Hà đi công tác, khoảng 10 giờ tối, một nhóm người bấm chuông nhà chị, đòi vào nhà. Nhóm người này hỏi: ‘Mày có phải vợ thằng N. (tên hàng xóm chị Hà) không?’. Chị Hà lắc đầu nhưng nhóm người này hùng hổ đòi xông vào nhà. Họ dọa nạt và định ném chất bẩn vào phòng khách khi thấy chị không muốn mở cửa. Chị Hà phải nói hết lời và đưa chứng minh thư cho nhóm người trên xem họ mới tin và bỏ đi.
Hóa ra họ đến đòi nợ nhà hàng xóm nhưng nhầm với số phòng nhà chị. Khi chị Hà giải thích, nhóm người trên nghĩ chị sợ hãi nên nói dối và không tin.
Sau vụ việc đó, vợ chồng chị Hà quyết tâm rao bán căn hộ, chuyển ra ngoài thuê trọ.
Vợ chồng chị đang tìm mua đất, xây nhà. ‘Lần này chọn chỗ ở, ngoài giá cả, vị trí chúng tôi sẽ xem xét cẩn thận hàng xóm’, chị khẳng định.
Nhà giàu, trí thức cũng khóc vì ám ảnh chung cư
Sống lâu tôi mới ngã ngửa ra rằng chung cư không phải lúc nào cũng văn minh, sạch sẽ.
">Sự cố đêm muộn khiến vợ chồng trẻ ‘tháo chạy’ khỏi chung cư
- Hôm Minh mất, cô Thành khóc suốt và kể lại cho chúng tôi nghe sự thật về những lá thư mà Minh thường nhận được.
Những năm đất nước còn chiến tranh, tôi phải xa nhà, xa quê ra Bắc học. Tất cả học sinh miền Nam chúng tôi đều khát khao tình cảm. Trong lớp, đứa nào nhận được thư của người thân đều chuyền tay nhau đọc chung.
Chúng tôi coi đó là một niềm vui lớn. Để rồi, sau đó, mỗi đứa cố giấu đi những giọt nước mắt nhớ thương da diết và buồn tủi của mình.
Lê Hải Minh là bạn thân của tôi, không có một người bà con nào trên đất Bắc, nên suốt mấy năm liền chẳng hề nhận được một lá thư. Bỗng một hôm Minh có thư của ông chú là Lê Hải Hà, từ miền Nam mới ra, đang an dưỡng tại K15 Hà Đông.
Lời lẽ trong thư thật cảm động, đứa nào đọc cũng phải rơi nước mắt. Anh Long lớp trưởng “lệnh” chúng tôi nhổ sắn non của lớp trồng, nấu một nồi to, mời cả cô giáo chủ nhiệm đến để ăn mừng sự kiện trên.
Ảnh có tính chất minh họa. Nguồn ảnh: Internet Những tuần sau đó, Lê Hải Minh liên tiếp nhận được thư chú mình. Chính tôi đôi lúc cũng ghen tỵ trước niềm vui của người bạn thân nhất của mình. Càng ghen tỵ hơn khi thấy cô Thành chủ nhiệm lớp càng ngày càng tỏ ra đặc biệt quan tâm chăm sóc Minh.
Tết năm ấy, cô xin phép nhà trường đưa Minh về tận Gia Lâm ăn Tết với gia đình cô. Đêm giao thừa, cô còn đưa Minh đi xem pháo hoa ở Hồ Gươm nữa chứ…
Tình thương không giấu giếm của cô dành cho Minh, làm chúng tôi ganh ghét và ít gần gũi Minh hơn.
Cho đến một đêm mùa đông, gió mùa đông bắc tràn về lạnh thấu xương, tôi đói bụng quá không học bài được, mà sáng mai lại có hai tiết kiểm tra. Chả là chiều đó tôi mải chơi bóng bàn với mấy đứa bạn lớp 8B, đến khi xuống nhà ăn tập thể thì hết cơm, chắc là có bạn nào đó trong lớp đã “ăn nhầm”!
Buồn ngủ gặp chiếu manh, à mà không, phải nói là gặp chiếu hoa mới đúng, Minh mang ở đâu về hai ổ bánh mì nóng hổi đưa cho tôi cùng với cái nhìn thật hiền. Tôi cầm một ổ ăn ngấu nghiến, còn một ổ đưa cho Minh. Minh bảo tôi:
- Cậu ăn đi rồi học bài, mình ăn trước rồi!
Tôi hỏi:
- Bánh ở đâu ra vậy?
Mình lại nhìn tôi với cái nhìn hiền hậu:
- Mình lặn giếng vớt giùm các cô ở lò bánh mì được mấy cái gàu, các cô thưởng cho đó!
...
Sáng hôm sau Minh lên cơn sốt, không dậy đi học được. Tôi chạy đi báo cô giáo chủ nhiệm. Cô Thành hối anh Long lớp trưởng đưa Minh ra bệnh xá của trường. Tan học, chúng tôi kéo ra bệnh xá thăm Minh. Nhưng các cô, các chú ở bệnh xá đã chuyển Minh lên bệnh viện tuyến trên cấp cứu vì Minh bị sưng phổi cấp tính. Hai ngày sau, Minh chết ở bệnh viện E Hà Nội…
Hôm Minh mất, cô Thành khóc suốt và kể lại cho chúng tôi nghe sự thật về những lá thư mà Minh thường nhận được. Trong bữa “liên hoan” sắn non, cô Thành để ý trên phong bì thư không có con dấu của bưu điện Hà Đông, Hà Nội nơi cơ quan K15 đang đóng, mà chỉ có con dấu của bưu điện Đông Triều.
Cô đọc thư rất kỹ và phát hiện ra nét chữ của Minh, mặc dầu Minh đã cố gắng viết cho thật khác. Trời ơi, chính Minh đã tự viết thư cho mình, rồi lại tự mình đi bộ ra thị trấn Đông Triều, vào bưu điện bỏ thư! Tất cả chúng tôi đều sững sốt.
Riêng tôi, nhiều năm sau và cho đến bây giờ vẫn chưa hết bàng hoàng, đau xót! Đó cũng là lý do vì sao con trai tôi lại có cái tên là Phan Đông Triều.